Trao đổi - Phản biện » Tầm nhìn
Thứ sáu, 01/12/2023, 23:11:11 PM (GMT+7)
Phát triển kinh tế rừng gắn với phát triển du lịch Bình Phước
(15:44:11 PM 18/10/2023)(Tin Môi Trường) - Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Phước vừa có kết luận về quản lý, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế rừng gắn với phát triển du lịch tỉnh giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030.
>> Việt Nam thúc đẩy hợp tác quốc tế trong phát triển thị trường carbon >> Công bố mô hình Du lịch nông nghiệp ấp Cồn Ông >> Hội BVTN&MT Việt Nam ra mắt sách "Phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam" >> Chủ động bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng mùa khô 2023 - 2024 >> Nâng cao ý thức về bảo vệ môi trường rừng cho học sinh
Ảnh: IE
Cụ thể, đến năm 2025, toàn bộ diện tích rừng tự nhiên hiện có trên địa bàn được bảo vệ nghiêm ngặt; từng bước giải quyết, xử lý dứt điểm diện tích đất lâm nghiệp bị xâm canh, lấn chiếm trên địa bàn; nâng cao chất lượng rừng tự nhiên bằng các biện pháp lâm sinh; nâng cao hiệu quả bảo tồn đa dạng sinh học và năng lực phòng hộ của rừng. Tỉnh đặt mục tiêu nâng giá trị thu nhập từ rừng trồng sản xuất tăng 1,5 lần/đơn vị diện tích so với năm 2020; đảm bảo tỷ lệ che phủ rừng và cây lâu năm đạt 71,7%; 100% các Ban quản lý rừng có tiềm năng về du lịch sinh thái nghỉ dưỡng, giải trí hoàn thành việc lập Đề án du lịch sinh thái nghỉ dưỡng, giải trí tại các khu rừng...
Đến năm 2030, tỉnh tiếp tục bảo vệ nghiêm ngặt toàn bộ diện tích rừng tự nhiên hiện có; nâng cao chất lượng rừng tự nhiên bằng các biện pháp lâm sinh; giá trị thu nhập từ rừng trồng sản xuất tăng 2,0 lần/đơn vị diện tích so với năm 2020; đảm bảo tỷ lệ che phủ rừng và cây lâu năm khoảng 65%. Địa phương tiếp tục triển khai hiệu quả phương án quản lý rừng bền vững tại 100% các đơn vị chủ rừng; xúc tiến, kêu gọi đầu tư 12 dự án về du lịch sinh thái nghỉ dưỡng, giải trí...
Tỉnh quản lý, phát triển, nâng cao hiệu quả kinh tế rừng gắn với phát triển du lịch; rà soát, đánh giá, kiểm soát chặt chẽ các quy hoạch, dự án phát triển kinh tế, xã hội có tác động tiêu cực đến diện tích, chất lượng rừng. Địa phương rà soát, bổ sung, hoàn thiện các quy chế về công tác quản lý, bảo vệ rừng, khắc phục sự chồng chéo, bảo đảm tính đồng bộ, hiệu quả, khả thi; kiên quyết bảo vệ nghiêm ngặt toàn bộ diện tích rừng tự nhiên hiện có; nâng cao hiệu quả bảo tồn đa dạng sinh học và năng lực phòng hộ của rừng.
Tỉnh đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, đơn giản hóa thủ tục thông quan tại các cửa khẩu, thủ tục xuất nhập cảnh đối với khách quốc tế, rút ngắn thời gian hoàn thành thủ tục đầu tư đối với các dự án trong lĩnh vực du lịch; quảng bá hình ảnh du lịch trên địa bàn bằng nhiều kênh thông tin khác nhau, ưu tiên ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số; nâng cao hiệu quả công tác xúc tiến, quảng cáo du lịch, sản phẩm du lịch...
Các đơn vị tổ chức các hoạt động du lịch cần thực hiện nghiêm các biện pháp bảo vệ và phát triển rừng; ứng dụng công nghệ số, phát triển hệ thống thông tin quản lý ngành và chuyển đổi số trong công tác quản lý, bảo vệ rừng; đẩy mạnh trồng rừng vùng bán ngập, rừng phòng hộ đầu nguồn, trồng lại rừng sau khai thác, trồng cây phân tán, lựa chọn các loài cây bản địa, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng, nâng cao giá trị đa dạng sinh học... và các giá trị khác của rừng.
K GỬIH
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
TS NGUYỄN NGỌC SINH, Chủ tịch Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam: “Hướng tới cộng đồng, chung sức cùng cộng đồng”
-
Cần giữ gìn và phát huy giá trị Cây di sản Việt Nam
-
Một số hạn chế khi truyền thông và phổ biến kiến thức chuyên sâu
-
Bảo tồn đa dạng sinh học để phát triển bền vững
-
Ramsar trong lòng TP HCM: Độc đáo nhưng thách thức lớn!
-
"Nâng cao năng lực cảnh báo thiên tai, xây dựng bản đồ ngập lụt"
-
Ứng xử đúng mực với thiên nhiên: Để không phải xin lỗi thế hệ tương lai
-
Ứng xử đúng mực với thiên nhiên - Cần thay đổi nhận thức: Nguyên nhân từ đâu?
-
Ứng xử đúng mực với thiên nhiên: Khi thiên nhiên không được tôn trọng
Bài viết mới:
- Việt Nam cam kết mạnh mẽ và tích cực triển khai các hành động khí hậu (29/11/2023)
- Đấu tranh, ngăn chặn vi phạm pháp luật trong lĩnh vực tài nguyên khoáng sản (29/11/2023)
- TS Nguyễn Ngọc Sinh tái đắc cử Chủ tịch Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam nhiệm kỳ mới 2023-202 (28/11/2023)
- Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam tổ chức đại hội hội lần thứ VIII và kỷ niệm 35 năm thành lập (27/11/2023)
- Nâng tầm vị thế trong phản biện về lĩnh vực địa chất, khoáng sản (25/11/2023)
- Việt Nam thúc đẩy hợp tác quốc tế trong phát triển thị trường carbon (25/11/2023)
- TS NGUYỄN NGỌC SINH, Chủ tịch Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam: “Hướng tới cộng đồng, chung sức cùng cộng đồng” (25/11/2023)
- Công bố mô hình Du lịch nông nghiệp ấp Cồn Ông (24/11/2023)
- Yêu cầu các công ty vi phạm về khai thác khoáng sản tại hồ Thủy điện Ialy ngừng hoạt động (24/11/2023)
- Điều tra, lập bản đồ , tạo dựng bức tranh về nguy cơ trượt lở đất đá ở 28/37 tỉnh miền núi (24/11/2023)
- Phát triển kinh tế rừng gắn với phát triển du lịch Bình Phước
- Bảo tồn đa dạng sinh học để phát triển bền vững
- TS NGUYỄN NGỌC SINH, Chủ tịch Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam: “Hướng tới cộng đồng, chung sức cùng cộng đồng”
- Một số hạn chế khi truyền thông và phổ biến kiến thức chuyên sâu
- Cần giữ gìn và phát huy giá trị Cây di sản Việt Nam
- Bảo tồn đa dạng sinh học để phát triển bền vững
- Một số hạn chế khi truyền thông và phổ biến kiến thức chuyên sâu
- Phát triển kinh tế rừng gắn với phát triển du lịch Bình Phước
- Cần giữ gìn và phát huy giá trị Cây di sản Việt Nam
- TS NGUYỄN NGỌC SINH, Chủ tịch Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam: “Hướng tới cộng đồng, chung sức cùng cộng đồng”

Phạt lao động công ích người xả rác bừa bãi: Cần làm ngay!
(Tin Môi Trường) - Tại một số quốc gia, hành vi xả rác bị phạt rất nặng và bị coi là hành vi đáng xấu hổ trong xã hội. Người vi phạm ngoài việc bị phạt tiền, lao động công ích (quét đường) còn phải mặc áo có dòng chữ đại ý "Tôi là kẻ xả rác bừa bãi"; có nơi còn phạt tù.

"Kinh tế TPHCM chưa xanh hóa, còn nhiều vấn đề môi trường"
(Tin Môi Trường) - Phó Thủ tướng Lê Minh Khái nhận xét, TPHCM có quy mô kinh tế lớn nhất cả nước, tuy nhiên cũng là nơi có tổng lượng phát thải khí nhà kính lớn nhất cả nước với 57,6 triệu tấn.

Thái Bình giảm diện tích khu bảo tồn không đúng luật
(Tin Môi Trường) - Cơ quan quản lý đa dạng sinh học cho rằng, quyết định chuyển đổi 90% diện tích Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải của Thái Bình không đúng luật, gây nhiều ảnh hưởng.
.jpg)