»

Thứ bảy, 18/05/2024, 15:02:47 PM (GMT+7)

Tinh chế rượu bằng ozon

(18:19:32 PM 18/06/2011)
(Tin Môi Trường) - -Các nhà khoa học trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã nghiên cứu thành công phương pháp tinh chế rượu bằng khí ozon.

Cụ thể, rượu (rượu nếp, rượu tẻ, rượu sắn) được sục khí ozon bằng máy công suất 400mg/h trong thời gian từ 40-60 phút. Kết quả khí ozon đã loại bỏ các thành phần tạp chất gây hại cho sức khoẻ con người như andehyt, rượu bậc cao, axít, este, ete với hiệu suất xử lý đạt từ 70-100%.

 


Bên cạnh đó, sản phẩm rượu sau xử lý còn đạt được nhiều hiệu quả kinh tế kỹ thuật khác từ ozon như: diệt vi khuẩn, oxi hoá các vết kim loại nặng và phân huỷ dư lượng một số chất bảo vệ thực vật tồn lưu trong rượu, nhất là nhóm lân hữu cơ gây ngộ độc thần kinh, đe doạ nghiêm trọng mức độ an toàn cho người sử dụng.


Được biết, phương pháp tinh chế rượu bằng ozon không hao hụt sản phẩm, không đòi hỏi vốn đầu tư cao, tiết kiệm thời gian và dễ triển khai trên quy mô công nghiệp.


Theo Báo Đất Việt
TÁI CHẾ ĐƠN GIẢN THẾ

Gửi ý kiến bạn đọc về: Tinh chế rượu bằng ozon

* *
*
*
Chọn file
(File: .Zip - 2M)
(Tin Môi Trường hoan nghênh các ý kiến đóng góp của bạn đọc cho bài viết. Các thảo luận sẽ được xem xét trước khi đăng tải. Tin Môi Trường giữ quyền từ chối những lời lẽ xúc phạm cá nhân, tổ chức; lời lẽ trái thuần phong mỹ tục, vi phạm pháp luật. Bạn đọc thảo luận bằng tiếng Việt có dấu. Ý kiến không nhất thiết thể hiện quan điểm của Tin Môi Trường. Cám ơn sự đóng góp và hợp tác của các bạn)
 SHIP TRUNG VIỆT
Không xả rác
VACNECPECO
 Đồng bằng sông Cửu Long "thuận thiên" để phát triển bền vững

Đồng bằng sông Cửu Long "thuận thiên" để phát triển bền vững

(Tin Môi Trường) - Việc bảo vệ và sử dụng bền vững tài nguyên ở vùng đất "Chín Rồng" là thách thức cần nhiều giải pháp đổi mới và sáng tạo gắn với kinh tế xanh. Vựa nông sản của đất nước

Tin Môi Trường
 Có thể ”để dành” tín chỉ carbon để bán giá cao hơn?

Có thể ”để dành” tín chỉ carbon để bán giá cao hơn?

(Tin Môi Trường) - Việt Nam đã thu được 1.250 tỉ đồng từ tín chỉ carbon. Với sự phát triển và yêu cầu hiện nay, tương lai chúng ta có đủ tín chỉ carbon để bù vào thâm hụt?

VACNE 30 năm
Hội BVTN&MT Việt Nam
KHÔNG XẢ RÁC BỪA BÃI