Môi trường » Bảo vệ môi trường
Nhãn sinh thái Việt Nam đối với bao bì nhựa thân thiện môi trường
(06:20:30 AM 19/11/2023)Đề án tăng cường công tác quản lý chất thải nhựa ở Việt Nam (Quyết định số 1316/QĐ-TTg) đã xác định mục tiêu phấn đấu đến năm 2025 sử dụng 100% túi nilon, bao bì thân thiện với môi trường tại các trung tâm thương mại, siêu thị phục vụ cho mục đích sinh hoạt thay thế cho túi nilon khó phân hủy. Đặc biệt, Luật Bảo vệ Môi trường 2020 đã quy định rõ về trách nhiệm tái chế và trách nhiệm xử lý chất thải của nhà sản xuất; quy định về giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải nhựa, phòng, chống ô nhiễm rác thải nhựa đại dương...
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Bảo vệ và phát huy đa dạng sinh học vì sự phát triển bền vững
-
Phát huy giá trị các khu dự trữ sinh quyển thế giới tại Việt Nam
-
Xây dựng mô hình “Kinh tế và nếp sống tuần hoàn” tại Côn Đảo
-
Giảm thiểu rủi ro trong hoạt động đốt rơm rạ và sử dụng hoá chất thuốc bảo vệ thực vật
-
Ninh Thuận làm rõ việc chuyển mục đích sử dụng rừng để thực hiện dự án du lịch
-
Phương án trồng thay thế hơn 600 ha rừng dự án hồ Ka Pét
-
Vì sao Bình Thuận quyết tâm làm hồ chứa nước khi diện tích rừng tự nhiên đang thu hẹp?
-
Bảo vệ rừng thông ở Lâm Đồng: Loay hoay câu chuyện người trồng - kẻ phá
-
Đưa Quận Thanh Khê -Đà Nẵng trở thành “Đô thị Giảm nhựa” kiểu mẫu
Bài viết mới:
- Giải “Chạy vì Rùa” đầu tiên tại Việt Nam (04/12/2023)
- Quốc hội thông qua Luật Tài nguyên nước (sửa đổi): Nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong công tác quản lý nhà nước về tài nguyên nước (04/12/2023)
- Kết thúc và trao giảo cuộc thi “Nơi SOS đã qua, người SOS đã gặp. Nơi ấn tượng, tình người khó phai” (04/12/2023)
- Gian Hàng Xanh HANE: Tiếp cận khách hàng và tìm kiếm đối tác tại Triển lãm Quốc tế Growtech Vietnam 2023 (04/12/2023)
- Hình ảnh Đại hội lần thứ VIII và Kỷ niệm 35 năm thành lập Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam (03/12/2023)
- Cải thiện sinh kế cho người dân khu vực quy hoạch bảo tồn voọc gáy trắng (03/12/2023)
- Bảo vệ và phát huy đa dạng sinh học vì sự phát triển bền vững (03/12/2023)
- Bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn Quốc gia Tràm Chim (03/12/2023)
- Việt Nam cam kết mạnh mẽ và tích cực triển khai các hành động khí hậu (29/11/2023)
- Đấu tranh, ngăn chặn vi phạm pháp luật trong lĩnh vực tài nguyên khoáng sản (29/11/2023)
- Nhãn sinh thái Việt Nam đối với bao bì nhựa thân thiện môi trường
- Phương án trồng thay thế hơn 600 ha rừng dự án hồ Ka Pét
- Xây dựng mô hình “Kinh tế và nếp sống tuần hoàn” tại Côn Đảo
- Giảm thiểu rủi ro trong hoạt động đốt rơm rạ và sử dụng hoá chất thuốc bảo vệ thực vật
- Phát huy giá trị các khu dự trữ sinh quyển thế giới tại Việt Nam
- Ninh Thuận làm rõ việc chuyển mục đích sử dụng rừng để thực hiện dự án du lịch
- Bảo vệ và phát huy đa dạng sinh học vì sự phát triển bền vững
- Phương án trồng thay thế hơn 600 ha rừng dự án hồ Ka Pét
- Ninh Thuận làm rõ việc chuyển mục đích sử dụng rừng để thực hiện dự án du lịch
- Giảm thiểu rủi ro trong hoạt động đốt rơm rạ và sử dụng hoá chất thuốc bảo vệ thực vật
- Xây dựng mô hình “Kinh tế và nếp sống tuần hoàn” tại Côn Đảo
- Phát huy giá trị các khu dự trữ sinh quyển thế giới tại Việt Nam
- Nhãn sinh thái Việt Nam đối với bao bì nhựa thân thiện môi trường
- Bảo vệ và phát huy đa dạng sinh học vì sự phát triển bền vững

Chất lượng không khí tại Long Xuyên (An Giang) ở mức rất có hại cho sức khỏe
(Tin Môi Trường) - Sáng 12/8, theo ứng dụng PAM Air (mạng lưới quan trắc môi trường không khí độc lập đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam, phủ rộng tại 63 tỉnh, thành phố; do Công ty Cổ phần Tư vấn và tích hợp công nghệ D&L quản lý), điểm đo tại Thư viện tỉnh An Giang, thành phố Long Xuyên có chất lượng không khí ở mức 270, rất có hại cho sức khỏe, ảnh hưởng tới sức khỏe tất cả người dân trong khu vực.

Thành phố Hồ Chí Minh vẫn loay hoay chống ngập
(Tin Môi Trường) - Tình trạng đường phố ngập nước sau mưa từ nhiều năm qua luôn là vấn đề nhức nhối với chính quyền cùng hàng triệu người dân Thành phố Hồ Chí Minh. Mặc dù nhiều dự án chống ngập đã được triển khai, thi công và đưa vào khai thác cùng nhiều biện pháp tháo gỡ khác nhưng đến nay vẫn chưa mang lại kết quả triệt để; nhiều tuyến đường vẫn trong tình trạng “cứ mưa là ngập”. Tìm lời giải cho bài toán giảm ngập ngày càng trở nên cấp thiết.

Đưa việc phân loại rác tại nguồn đi vào thực chất
(Tin Môi Trường) - Mỗi ngày, trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thải ra khoảng 10.000 tấn chất thải rắn sinh hoạt, trong đó chất thải nhựa, chất thải khác có thể tái chế được chiếm tỷ trọng cao (chỉ sau rác hữu cơ), khoảng 1.800 tấn. Tuy nhiên, Thành phố vẫn chưa tổ chức được mạng lưới thu gom chất thải tái chế do chương trình phân loại rác tại nguồn còn gặp nhiều vướng mắc. Các cơ quan chức năng, đơn vị hữu quan đang gấp rút tìm giải pháp để tăng cường thói quen phân loại rác tại nguồn của người dân, qua đó đưa việc phân loại rác tại nguồn đi vào thực chất.
.jpg)
Việt Nam và Đan Mạch hợp tác thúc đẩy các nỗ lực sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
(Tin Môi Trường) - Bộ Công Thương Việt Nam mới đây đã ban hành Bộ tài liệu hướng dẫn lập Kế hoạch sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cho các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giai đoạn 2020-2025 (Kế hoạch TKNL cấp tỉnh). Bộ tài liệu hướng dẫn này được soạn thảo với sự hỗ trợ của Chương trình Hợp tác Đối tác Năng lượng Việt Nam – Đan Mạch, sẽ giúp cho toàn bộ 63 tỉnh thành của Việt Nam thống kê việc sử dụng năng lượng và xây dựng kế hoạch hành động của địa phương nhằm triển khai các hoạt động về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
.jpg)